1. Dấu hiệu:
Tôm bệnh thường bơi lờ đờ, bỏ ăn tấp mé
- Ở giai đoạn cấp tính: tỷ lệ tôm chết rất cao và tôm thường chết khi lột xác, thân tôm chuyển sang màu đỏ hoặc hồng đặc biệt phần đuôi quạt có màu đỏ và hoại tử phần thịt bên trong. Chổ tiếp giáp các đốt cũng chuyển đỏ
- Ở giai đoạn chuyển tiếp: tôm sống sót sau giai đoạn lột xác sẽ tiếp tục phát triển và chuyển sang giai đoạn mãn tính, giai đoạn chuyển tiếp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn từ 2 – 3 ngày.
- Ở giai đoạn mãn tính: ở giai đoạn này, thân tôm xuất hiện những vệt đen hoặc đốm đen trên thân, chân và đuôi có thể bị ăn mòn. Nếu không duy trì chất lượng nước và sức khỏe tôm tốt thì bầy tôm có thể chuyển sang giai đoạn cấp tính trở lại
2. Nguyên nhân
Gây ra bởi virus Taura ( TSV) thuộc họ Picornaviridae.
3. Phòng bệnh
Theo “quy trình phòng bệnh đa chức năng cho tôm”.
* Ngăn chặn bệnh: Khi phát hiện tôm có dầu hiệu về gan, đỏ thân, tôm yếu cũng như sự cố tấp bờ, nhiễm khuẩn cần tích cực điều trị kịp thời.
Sử dụng siêu diệt khuẩn SDK liều dùng 2 lít/1000m3 nước đánh trực tiếp xuống ao. Sau 2 giờ dùng TR 555 2 lít/1000m3 nước, BET - TO - GANE 1 lít/1000m3 nước lần lượt đánh vào ao nuôi, cắt cữ 1-2 ngày tùy vào tình trạng bệnh. Dùng thuốc TS 1001 và BET - TO - GANE trộn cho tôm ăn 50ml/1kg thức ăn, cho ăn ngày 3 cữ liên tục trong 3 ngày. Sáng và chiều cho ăn TS 1001, trưa dùng BET - TO - GANE. Nên xử lý cải tạo môi trường và nguồn ngước, kiềm, pH phải ổn định.
Tôm bệnh thường bơi lờ đờ, bỏ ăn tấp mé
- Ở giai đoạn cấp tính: tỷ lệ tôm chết rất cao và tôm thường chết khi lột xác, thân tôm chuyển sang màu đỏ hoặc hồng đặc biệt phần đuôi quạt có màu đỏ và hoại tử phần thịt bên trong. Chổ tiếp giáp các đốt cũng chuyển đỏ
- Ở giai đoạn chuyển tiếp: tôm sống sót sau giai đoạn lột xác sẽ tiếp tục phát triển và chuyển sang giai đoạn mãn tính, giai đoạn chuyển tiếp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn từ 2 – 3 ngày.
- Ở giai đoạn mãn tính: ở giai đoạn này, thân tôm xuất hiện những vệt đen hoặc đốm đen trên thân, chân và đuôi có thể bị ăn mòn. Nếu không duy trì chất lượng nước và sức khỏe tôm tốt thì bầy tôm có thể chuyển sang giai đoạn cấp tính trở lại
2. Nguyên nhân
Gây ra bởi virus Taura ( TSV) thuộc họ Picornaviridae.
3. Phòng bệnh
Theo “quy trình phòng bệnh đa chức năng cho tôm”.
* Ngăn chặn bệnh: Khi phát hiện tôm có dầu hiệu về gan, đỏ thân, tôm yếu cũng như sự cố tấp bờ, nhiễm khuẩn cần tích cực điều trị kịp thời.
Sử dụng siêu diệt khuẩn SDK liều dùng 2 lít/1000m3 nước đánh trực tiếp xuống ao. Sau 2 giờ dùng TR 555 2 lít/1000m3 nước, BET - TO - GANE 1 lít/1000m3 nước lần lượt đánh vào ao nuôi, cắt cữ 1-2 ngày tùy vào tình trạng bệnh. Dùng thuốc TS 1001 và BET - TO - GANE trộn cho tôm ăn 50ml/1kg thức ăn, cho ăn ngày 3 cữ liên tục trong 3 ngày. Sáng và chiều cho ăn TS 1001, trưa dùng BET - TO - GANE. Nên xử lý cải tạo môi trường và nguồn ngước, kiềm, pH phải ổn định.
Nếu biện pháp quản lý môi trường tốt kết hợp phòng bệnh ngay từ đầu bằng thảo dược thì nhiều khả năng làm chậm quá trình sinh sản của virus, đẩy lùi được dịch bệnh. Khi cần hỗ trợ hoặc tư vấn về kỹ thuật cũng như thông tin về sản phẩm bà con hãy liên hệ ngay tới tổng đài 1900565681.