Bạn cần trợ giúp: 1900565681
583 Võ Văn Kiệt, P. Yên Thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai
Bạn cần hỗ trợ?
Gọi ngay 1900565681
EHP là một nỗi khiếp sợ cho bà con nuôi tôm cả nước và được xem như dịch bệnh mà chưa có vaccine điều trị, bệnh sẽ tái đi tái lại nếu không có sự chỉn chu ở tất cả các khâu trong quy trình nuôi.
Giảm chi phí nuôi tôm là yêu cầu quan trọng để gia tăng lợi nhuận. Vì vậy, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý chặt chẽ, sử dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện năng suất, tăng hiệu quả.
Bệnh gan ở tôm không chỉ là mối đe dọa về sức khỏe mà còn là nỗi ám ảnh với người nuôi tôm, khiến họ không khỏi lo lắng. Khi bệnh tiến triển nặng, cơ hội phục hồi của tôm hầu như không còn. Tuy nhiên, trong cuộc chiến này, có một giải pháp thiên nhiên đã và đang chứng tỏ hiệu quả vượt trội – đó chính là thảo dược từ Trường Sinh Group. Được ví như "thần dược" ...
Mỗi năm, khi thời tiết thay đổi thất thường và khó dự đoán trước được, ngành nuôi tôm đối mặt với nguy cơ cao về bùng phát các bệnh dịch và rủi ro cao trong vụ nuôi. Nguyên nhân chủ yếu là sự biến đổi của các yếu tố của môi trường ao nuôi, bao gồm độ mặn, độ kiềm, nhiệt độ và pH, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái và hệ miễn dịch của tôm. Điều này tạo ...
Chuẩn bị và quản lý nguồn nước trước khi thả tôm vào ao là một yếu tố vô cùng quan trọng, thậm chí có thể nói là yếu tố quyết định đến sự thành bại của vụ nuôi. Câu nói “nuôi nước trước, nuôi tôm sau” đã trở thành kim chỉ nam cho nhiều người nuôi tôm thành công.
EHP là bệnh vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP) gây ra cho tôm, còn được gọi là bệnh vi bào tử trùng.
Sau những cơn mưa bão, một hiện tượng phổ biến trong ao nuôi thủy sản là nồng độ các loại khí độc tăng cao, đặc biệt là khí NH3 (ammonia), H2S (hydro sulfide), và CO2 (carbon dioxide). Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các loài thủy sản nuôi như cá và tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.
Nhân viên online hỗ trợ
Thân thiên với môi trường
Tri ân khách hàng cũ
Siêu nhanh, toàn thế giới